Thời gian ủ bệnh lậu là bao lâu cách phát hiện và chữa trị

Thời gian ủ bệnh lậu là bao lâu? Theo các chuyên gia bệnh xã hội thì điều này được tính từ lúc người bệnh có tiếp xúc với vi khuẩn lậu cho đến khi bệnh có những triệu chứng biểu hiện đầu tiên trên cơ thể. Trong bài viết dưới đây, các chuyên gia sẽ cung cấp cho mọi người những thông tin xoay quanh thời ủ bệnh của vi khuẩn lậu và cách phát hiện chữa trị bệnh hiệu quả. Mọi người hãy cùng theo dõi nhé.

Thời gian ủ bệnh lậu và các triệu chứng chẩn đoán

Tương tự như các bệnh xã hội khác, bệnh lậu do song cầu khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae gây ra cũng có thời gian ủ bệnh nhất định. Tuy nhiên, so với bệnh sùi mào gà thì thời ủ bệnh lậu ngắn hơn. Nếu như bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khoảng từ 2-9 tháng thì thời gian ủ bệnh lậu chỉ từ 5-10 ngày, tính từ lúc vi khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae tấn công và xâm nhập vào cơ thể người bệnh.

Thời gian ủ bệnh lậu

Khi bị nhiễm bệnh, các cầu khuẩn lậu phát triển rất nhanh, do đó mà thời gian ủ bệnh cũng không lâu, nhanh nhất là từ 3 đến 5 ngày, và chậm nhất là 2 đến 10 ngày. Tuy nhiên, thời gian ủ bệnh nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào sức khỏe của người bệnh và độ mạnh yếu của vi khuẩn. Nếu cơ thể bạn có sức khỏe yếu, sức đề kháng kém, hệ miễn dịch yếu,…thì thời gian ủ bệnh sẽ ngắn hơn. Và ngược lại, cơ thể người bệnh có sức đề kháng tốt, thì các vi khuẩn lậu sẽ sinh sản chậm và sức tấn công yếu. Đặc biệt trong thời gian ủ bệnh thì vi khuẩn có thể tấn công đến các cơ quan khác như niệu đạo, cổ tử cung, trực tràng và cổ họng,…

Ở nam giới

Thời gian ủ bệnh: từ 3-5 ngày.

Biểu hiện: mủ chảy từ trong niệu đạo, số lượng nhiều, màu vàng đặc hay vàng xanh; đái buốt, có thể kèm theo đái dắt. Trong trường hợp nặng có thể dẫn đến viêm toàn bộ niệu đạo: đái dắt, đái khó kèm theo sốt, mệt mỏi.

Ở nữ giới

Thời gian ủ bệnh lậu: không rõ ràng, thường khoảng 10 ngày.

Biểu hiện: không biểu hiện rõ ràng mà thường kín đáo, thậm chí không biểu hiện triệu chứng bệnh (trên 50% trường hợp), vì họ không biết mình bị bệnh nên dễ lây lan cho người khác. Trong trường hợp có triệu chứng bệnh có biểu hiện cấp tính là: đái buốt, mủ chảy ra từ niệu đạo, từ cổ tử cung màu vàng đặc hoặc vàng xanh số lượng nhiều, mùi hôi. Bệnh nhân đau khi giao hợp, đau bụng dưới.

>> Xem thêm: Triệu chứng biểu hiện bệnh lậu mãn tính và cách chữa trị

Khám thấy cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vào chảy máu, mủ chảy ra từ ống cổ tử cung, có thể thấy niệu đạo đỏ, có mủ từ trong chảy ra hoặc có khi chỉ có dịch đục.

Ngoài ra, bệnh lậu còn được chia thành các giai đoạn phát triển cũng như là thời gian ủ bệnh lậu, cụ thể:

  • Giai đoạn đầu: Virus gây bệnh có thể xâm nhập vào niệu đạo, sau 36 tiếng có thể tấn công mạnh vào bên trong cơ thể và bắt đầu phát triển.
  • Giai đoạn hai: Là lúc virus gây bệnh bắt đầu quá trình phát triển, trong 36 tiếng ở giai đoạn một chúng sẽ hoàn chỉnh một chu kỳ sống.
  • Giai đoạn 3: Là giai đoạn bạn sẽ xuất hiện các triệu chứng lâm sàng đầu tiên của bệnh.

Bệnh lậu có tên đầy đủ là lậu mủ do vi khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae lây truyền qua đường tình dục gây ra ở cả nam và nữ giới. Loại vi khuẩn này có hình thể giống mô cầu não, trên tiêu bản nhuộm Gram nó có hình hạt cà phê đứng song song thành một cặp nên được gọi là song cầu khuẩn lậu.

Đây là một bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục là chủ yếu (chiếm tỉ lệ khoảng 95 - 98%). Ngoài ra, còn lây qua vết thương hở, qua đường máu hay khi sử dụng chung đồ dùng cá nhân hoặc lây nhiễm từ mẹ sang con.

Thời gian ủ bệnh lậu theo nhiều thống kê y tế cho thấy số ca mắc bệnh lậu trong những năm gần đây có dấu hiệu ngày càng gia tăng. Ở Việt Nam ước tính mỗi năm có khoảng 3.000 ca mắc bệnh. Bệnh lậu có khả năng kháng thuốc cho nên khi người bệnh đã từng mắc bệnh lậu có khả năng tái phát bất cứ lúc nào. Những người có cuộc sống tình dục không lành mạnh, chung thủy có nguy cơ mắc bệnh lậu cao nhất.

Do cơ địa và cấu tạo của các bộ phận giữa nam giới và nữ giới khác nhau nên khi nhiễm bệnh lậu giai đoạn đầu (cấp tính) thì biểu hiện ở nam giới và nữ giới cũng có sự khác nhau.

Thời gian ủ bệnh lậu phụ thuộc vào các yếu tố nào?

Căn cứ vào kinh nghiệm thăm khám và chữa bệnh lậu cho hàng nghìn bệnh nhân, bác sĩ Lê Văn Minh cho biết: Thời gian ủ bệnh lậu dài hay ngắn ở mỗi người sẽ cso sự khác nhau và còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Không phải bất cứ bệnh nhân mắc bệnh lậu nào cũng có thời gian ủ bệnh 3-5 ngày, mà có những trường hợp thời gian ủ bệnh kéo dài từ 1-3 tuần. Bác sĩ Minh chia sẻ: Thời gian ủ bệnh càng ngắn thì bệnh càng nặng và ngược lại. Cụ thể là:

  • Trình trạng nhiễm trùng nặng hay nhẹ

Thời gian ủ bệnh lậu được chia làm 2 dạng cấp tính và mãn tính. Lậu cấp tính là giai đoạn mới mắc bệnh. Nếu ở giai đoạn cấp tính mà người bệnh không điều trị không triệt để sẽ chuyển thành lậu mãn tính. Lúc này bệnh khó chữa và việc điều trị sẽ gây tốn nhiều chi phí hơn giai đoạn mới bùng phát.

  • Yếu tố sức khoẻ mỗi người: 

Nếu như sức khoẻ yếu, sức đề kháng kém, sử dụng nhiều chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá thì thời gian ủ bệnh sẽ ngắn, khả năng phát bệnh sẽ nhanh và ngược lại. Hơn nữa, sức đề kháng của nữ giới sẽ kém hơn so với nam giới nên thời gian ủ bệnh ở chị em thường ngắn hơn, mức chênh lệch này từ 3 – 4 ngày.

  • Thuốc kháng sinh: 

Nếu như trong thời gian ủ bệnh lậu bạn đang uống thuốc kháng sinh để điều trị một bệnh lý khác thì đây cũng là nguyên nhân làm chậm thời gian phát bệnh. Bởi thuốc kháng sinh mà bạn đang dùng có thể làm ức chế tạm thời sự phát triển của virus gây bệnh, từ đó làm kéo dài thời gian ủ bệnh.

Thuốc kháng sinh làm thay đổi thời gian ủ bệnh lậu

Các dấu hiệu nhận biết bệnh lậu trong thời gian ủ bệnh

Trong thời gian ủ bệnh lậu, người bệnh rất ít khi có các triệu chứng biểu hiện cụ thể. Dựa trên các nghiên cứu về bệnh lậu trong thời gian điều trị cho bệnh nhân, các bác sĩ tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng chỉ ra các triệu chứng nhận biết sau thời gian ủ bệnh lậu, cụ thể là:

1/ Ở nam giới

Bệnh lậu ở nam giới sau khi vi khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae xâm nhập vào cơ thể sẽ có thời gian ủ bệnh từ 5-7 ngày. Tuy nhiên, tùy theo cơ địa và sức khỏe của từng người mà thời gian ủ bệnh lậu có thể ngắn hoặc kéo dài hơn, ở một số trường hợp nam giới, thời gian ủ bệnh lậu có thể lên tới 3 tuần đến 1 tháng.

Nếu thời gian ủ bệnh lậu càng ngắn thì bạn có khả năng nhận biết cùng với chữa trị sớm hơn. Bên cạnh đó, khoảng thời gian ủ bệnh lâu ngày thì sẽ khiến bệnh sẽ nặng và khó chữa hơn.

  • Giai đoạn cấp tính

- Sau thời gian ủ bệnh lậu, bệnh nhân mắc lậu sẽ xuất hiện hơi ngứa, đường tiết niệu sẽ xuất hiện dấu hiệu lạ và đào thải dịch lỗ tiểu chỉ sau vài giờ. Tiếp đó, dịch lỗ tiểu sẽ chuyển tới màu vàng trắng.

- Tiếp theo, 2 mép của quy đầu sẽ gặp hiện tượng sưng đỏ, phù nề, thấy nóng rát, đái rắt, đái buốt lúc đi giải đau như mắc dao cắt và ra rất nhiều mủ. Có khả năng sẽ có hiện tượng chảy máu tại đầu "cậu bé" nếu bệnh trầm trọng.

>> Xem thêm: Bệnh lậu lây qua đường nào cách phòng tránh và chữa trị an toàn

- Nếu bị bệnh lậu trong giai đoạn này bệnh nhân sẽ thấy mệt mỏi, sốt nhẹ cũng như thấy đau nhức người.

  • Giai đoạn mãn tính

-Thời gian ủ bệnh lậu tại thời kỳ này nếu người bệnh không nhận ra và sớm điều trị hay đã từng chữa tuy nhiên không mang đến hiệu quả thì các dấu hiệu bệnh lậu sẽ giảm sút dần. Nhưng mà không phải các dấu hiệu giảm sút dần mà bệnh tình đã thuyên giảm. Những vi khuẩn bệnh lậu vẫn tồn tại và phát triển cùng với bệnh sẽ chuyển tới thời kỳ mạn tính.

- Giai đoạn lậu chuyển sang mạn tính khi vi khuẩn mới bắt đầu lây truyền từ niệu đạo trước cùng với lan sâu dần vào các tuyến niệu đạo sau, phát triển mạnh mẽ cùng với sẽ khiến mất dần một số dấu hiệu. Khi đó giai đoạn này triệu chứng chỉ là buổi sáng tiểu ra vài giọt nước tiểu hơi đục. Thời gian ủ bệnh lậu giai đoạn này, khi vận động nặng, thức khuya hay dùng một số chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, chất gây nghiện... sẽ gây cho bệnh nhân cảm giác mệt mỏi, sốt cao.

2/ Ở nữ giới

Bệnh lậu ở nữ giới sau khi vi khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae xâm nhập vào cơ thể sẽ có thời gian ủ bệnh từ 5-10 ngày. Các dấu hiệu biểu hiện của bệnh lậu ở nữ giới thường không có triệu chứng rõ ràng, cụ thể. Các bác sĩ tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng có thể dựa vào kinh nghiệm và quá trình điều trị bệnh lậu cho bệnh nhân nữ tại phòng khám để đưa ra một số biểu hiện của bệnh lậu ở nữ giới như sau:

  • Thời kỳ cấp tính

Thời kỳ cấp tính của lậu ở nữ không có triệu chứng đặc trưng như ở nam. Lậu ở nữ diễn biến rất âm thầm và lặng lẽ. Thời gian ủ bệnh lậu theo thống kê thì có khoảng tầm 95% người bệnh nữ không có biểu hiện gì, 5% người bệnh nữ còn lại thì có một số dấu hiệu nhận biết rõ ràng như tiểu són, bệnh tiểu buốt, khó chịu khi đi tiểu.

  • Thời kỳ mãn tính

Cũng như giai đoạn cấp tính, giai đoạn mãn tính lậu tại chị em cũng không có triệu chứng gì rõ dệt. Thi thoảng chị em sẽ xuất hiện hiện tượng huyết trắng hoặc xuất hiện một số dấu hiệu nhận biết gần giống với một số các bệnh xã hội khác như bệnh giang mai, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục.

Thời gian ủ bệnh lậu thời điểm giữa các giai đoạn của bệnh lậu ở nữ là rất ngắn. Bệnh lậu ở nữ có thể phát triển cực kỳ sớm do đó chị em phụ nữ khi liệu có các dấu hiệu nhận biết lậu như trên thì cần đi thăm khám ngay để có thể chữa trị kịp thời, đừng để bệnh lậu chuyển tới thời kỳ mãn tính Sau đó mới đi chữa vừa mất rất nhiều phí và khi chuyển tới giai đoạn này thì bệnh cực kỳ khó chữa.

3. Ở trẻ em

Bệnh lậu cũng có thể xảy ra ở trẻ em nếu phụ nữ khi mang thai bị mắc bệnh lậu nhưng không được điều trị hiệu quả dẫn đến khi sinh nở qua âm đạo, lậu cầu khuẩn ẩn náu trong âm đạo sẽ tấn công sang trẻ gây ra bệnh lậu ở mắt, miệng.

Thời gian ủ bệnh lậu ở trẻ em khi sinh ra, từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 21 mắt bé bị sưng phù, đỏ và có mủ vàng. Đây là bệnh nhiễm trùng màng lót trên bề mặt của mắt và mí mắt. Với tình trạng này có thể phòng ngừa bằng cách dùng thuốc kháng sinh hay nhỏ mắt bằng Nitrat bạc khi lúc mới sinh ra.

Nếu điều trị kém hoặc không điều trị, trẻ có khả năng bị mù vĩnh viễn.

Khi nào cần tiến hành xét nghiệm bệnh lậu

Mặc dù thời gian ủ bệnh lậu ngắn hơn so với một số bệnh xã hội khác, đây là điều kiện thuận lợi hơn giúp người bệnh có thể phát hiện ra bệnh sớm để có thể điều trị kịp thời hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh cũng có thể phát hiện bệnh lậu sớm hơn thời gian ủ bệnh của nó bằng cách làm xét nghiệm bệnh lậu tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín và chất lượng.

Thời gian ủ bệnh lậu bất kỳ ai quan hệ tình dục cũng có nguy cơ bị nhiễm lậu. Khi bạn gặp các triệu chứng ở đường sinh dục như tiết dịch, nóng rát khi đi tiểu, lở loét bất thường hoặc phát ban, nên ngừng quan hệ tình dục và gặp bác sĩ ngay lập tức.

Ngoài ra, nếu quan hệ bằng miệng, hậu môn hoặc âm đạo với người được chẩn đoán mắc lậu gần đây, bạn cũng cần đến gặp bác sĩ để kiểm tra sức khỏe.

Nên kiểm tra (sàng lọc) bệnh lậu ngay cả khi không có triệu chứng nào. Trước khi quan hệ tình dục, bạn cần đề nghị bạn tình của mình đi kiểm tra bệnh lậu.

Thời gian ủ bệnh lậu đa phần bệnh lậu phổ biến ở người trẻ trong độ tuổi 15-29. Ở độ tuổi này, đời sống sinh hoạt tình dục thường rất phong phú. Bệnh lậu cũng nên được kiểm tra ở những người có quan hệ tình dục phức tạp và thường xuyên ở bất kể độ tuổi.

Tùy vào nhu cầu và mức độ nặng nhẹ của bệnh mà các bác sĩ sẽ có phương pháp xét nghiệm bệnh lậu như thế nào phù hợp, hiệu quả.

Phương pháp xét nghiệm PCR

Thời gian ủ bệnh lậu: Theo các chuyên gia tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng: Thông thường, khi tiến hành xét nghiệm bệnh lậu giai đoạn đầu, người bệnh sẽ được thực hiện bằng các phương pháp sau:

  • Phương pháp xét nghiệm nuôi cấy: Nuôi cấy lậu cầu trong môi trường sử dụng Thayer-Martin có chứa Vancomycin. Kết quả nuôi cấy lậu cầu là dương tính thì mắc bệnh. 
  • Phương pháp nhuộm Gram âm (-): Các bác sĩ sẽ lấy dịch từ niệu đạo (ở nam giới) hoặc âm đạo (ở nữ giới) nhuộm bệnh phẩm soi tươi và tìm song cầu khuẩn bắt màu gram âm (-) nằm trong và ngoài bạch cầu đa nhân trung tính thì chắc chắn là bị nhiễm lậu.
  • Phương pháp xét nghiệm PCR: Sử dụng tăm bông vô trùng lấy dịch tiết từ niệu đạo (nam giới), âm đạo, cổ tử cung (nữ giới). Bệnh phẩm được giữ ở nhiệt độ -70ºC cho tới khi tách ADN. Đây là kỹ thuật xét nghiệm mới có độ đặc hiệu cao. Kỹ thuật này chỉ có những cơ sở y tế chuyên sâu mới áp dụng được.

Ngoài ra, người bệnh có thể sẽ phải thực hiện thêm một số xét nghiệm khác (xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu) tùy theo chỉ định của bác sỹ.

Thời gian ủ bệnh lậu. Việc thực hiện các xét nghiệm phát hiện bệnh lậu giai đoạn đầu có ý nghĩa quan trọng trong việc điều trị. Nếu kết quả xét nghiệm sai sẽ dẫn đến việc điều trị sai gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tốn kém chi phí và thời gian.

Tuy nhiên, nếu người bệnh mắc phải bệnh lý xã hội thì cần có sự thăm khám, theo dõi sát sao của bác sĩ trong suốt quá trình điều trị để loại bỏ dứt điểm mầm mống gây bệnh, ngăn chặn tình trạng bệnh tái phát.

Chữa bệnh lậu trong thời gian bao lâu thì khỏi?

Bệnh lậu là một trong những bệnh lý xã hội có thời gian ủ bệnh lậu tương đối ngắn chỉ trong khoảng 3-5 ngày, tối đa là 10 ngày, sau khi xâm nhập vào cơ thể thì sẽ có những triệu chứng phát bệnh đầu tiên.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia bệnh xã hội, bệnh càng có thời gian ủ bệnh ngắn thì càng nặng, có tốc độ bùng phát nhanh, biểu hiện rầm rộ nên rất khó chữa trị nhanh và dứt điểm.

Mặc dù, bệnh lậu không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng con người nhưng lại gây hậu quả cực cực kỳ nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.

Thời gian chữa bệnh lậu bao lâu thì khỏi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tinh thần, ý thức và sự kiên trì của người bệnh kết hợp với phương pháp điều trị thì mới nhanh khỏi bệnh. Tuy nhiên nếu phát hiện sớm thời gian ủ bệnh lậu và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ nhanh chóng khỏi.

Thời gian điều trị tốt nhất là sau khi bị nhiễm bệnh từ 1 đến 2 ngày, ngoài việc phát hiện sớm làm các vi khuẩn không có cơ hội gia  tăng, mà còn giúp cho việc điều trị bệnh nhanh chóng và dứt điểm, hiệu quả. Bên cạnh đó, thời gian điều trị bệnh còn căn cứ vào tình trạng sức khỏe cũng như mức độ bệnh của bệnh nhân do đó mà thời gian điều trị của mỗi người sẽ khác nhau.

Thời gian ủ bệnh lậu. Nếu muốn rút ngắn thời gian điều trị thì mỗi bệnh nhân cần phải tuân theo các chỉ định của bác sĩ, không nên tự ý bỏ liệu trình điều trị khi thấy bệnh mới có chiều hướng tốt. Cần thường xuyên đến tái khám và theo dõi mức độ phát triển của bệnh. Không nên tự ý mua thước về nhà tự điều trị sẽ làm cho bệnh tình ngày thêm nghiêm trọng và dễ tái phát. Nên kiêng quan hệ tình dục trong thời gian điều trị để tránh lây bệnh cho người khác. Đồng thời bạn cũng nên giữ cho mình một tinh thần thoải mái, không nên quá lo lắng, bất an và một điều các bạn nên nhớ là không nên đến các cơ  sở nơi khám chữa bệnh không chuyên khoa và uy tín.

Cách điều trị bệnh lậu an toàn, hiệu quả

Bệnh lậu là một bệnh lý xã hội nguy hiểm, thời gian ủ bệnh lậu không dài nên bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh trong cộng đồng. Mặc dù là bệnh lý nguy hiểm nhưng không phải không có cách chữa.

Biện pháp chữa trị bệnh lậu phổ biến hiện nay là dùng thuốc kháng sinh đặc trị.

Tùy theo từng trường hợp bệnh nặng hay nhẹ và vị trí nhiễm bệnh lậu mà bác sĩ điều trị sẽ chỉ định loại thuốc kháng sinh cụ thể.

Phương pháp điều trị điển hình nhất là tiêm bắp 250mg ceftriaxone. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng được dùng thêm 1g azithromycin hoặc 100mg doxycycline đường uống trong 10 ngày.

Thời gian ủ bệnh lậu nếu nhiễm trùng nghiêm trọng hơn thì cần điều trị lâu hơn hoặc điều trị bằng đường tiêm tĩnh mạch. Sau khi quá trình điều trị kết thúc, bạn sẽ thường xuyên được kiểm tra lại để đảm bảo bệnh đã khỏi hoàn toàn. Quan hệ tình dục cũng nên tránh cho đến khi xét nghiệm chứng minh vi khuẩn lậu đã bị tiêu diệt hết.

Việc điều trị bệnh lậu cho phụ nữ mang thai cần được thực hiện thận trọng và dự phòng trường hợp biến chứng sang thai nhi.

Phương pháp điều trị bệnh lậu ở phụ nữ mang thai cũng tương tự như các trường hợp khác. Tuy nhiên, bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh nhập viện để quan sát và phòng ngừa các biến chứng.

Trong các trường hợp vi khuẩn nhiễm vào máu, người bệnh cần được nhập viện để được điều trị phù hợp hơn. Điều này cũng góp phần hạn chế tình trạng vô tình lây nhiễm bệnh lậu cho người khác.

Thời gian ủ bệnh lậu trong những năm gần đây, vi khuẩn lậu có xu hướng phát triển mạnh mẽ và có thể kháng kháng sinh. Do đó, đôi khi người bệnh cần được điều trị bằng các loại kháng sinh mạnh hơn và trong thời gian dài hơn. Trao đổi với bác sĩ nếu các triệu chứng không thuyên giảm hoặc trở nên nghiêm trọng.

Tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ đã và đang điều trị bệnh lậu cho bệnh nhân bằng Liệu pháp Đông tây y kết hợp.

Điều trị lậu bằng phương pháp đông tây y kết hợp hiệu quả

Thời gian ủ bệnh lậu Sau khi có kết quả xét nghiệm, tùy theo tình trạng bệnh của mỗi trường hợp mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.

Người bệnh sẽ được sử dụng thuốc kháng sinh chuyên khoa đặc trị kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu bằng thiết bị y tế chuyên dụng hiện đại tác động trực tiếp vào khu vực ổ bệnh, tiêu diệt triệt để vi khuẩn lậu mà không làm ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh.

  • Không gây đau đớn
  • Không tổn thương tới những vùng da xung quanh
  • Không biến chứng
  • Không ảnh hưởng đến khả năng sinh lý của bệnh nhân
  • Ngăn ngừa bệnh tái phát.

Thời gian ủ bệnh lậu. Trong quá trình điều trị bệnh lậu, người bệnh cò được dùng kết hợp thuốc Đông y có tác dụng giải trừ độc tố, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, cân bằng nội tiết tố, giúp người bệnh hồi phục nhanh, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Ưu điểm của phương pháp điều trị bệnh lậu bằng thuốc tây y và vật lý trị liệu là:

Thời gian điều trị ngắn, không gây đau đớn hay tổn thương, không chảy máu, hạn chế tối đa biến chứng và tác dụng phụ. Người bệnh hồi phục sức khỏe nhanh.

Trường hợp điều trị theo phác đồ thông thường không có tác dụng do hiện nay lậu có thể kháng lại nhiều loại kháng sinh -> thực hiện phương pháp nuôi cấy tế bào, tìm vi khuẩn lậu và điều trị đặc biệt.

Ngoài ra cần lưu ý: Thời gian ủ bệnh lậu. Các trường hợp bị lậu không điều trị mà tự ý uống kháng sinh tại nhà sẽ gây ra lậu mãn tính, khó điều trị theo phác đồ thông thường.

Để việc chữa bệnh lậu giai đoạn đầu đạt hiệu quả cao nhất thì bên cạnh việc chữa bệnh tích cực, người bệnh cần chú ý đề phòng bệnh an toàn và hiệu quả, bằng cách:

  • Có biện pháp quan hệ tình dục an toàn, chung thủy một vợ, một chồng.
  • Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.
  • Không dùng chung quần áo, đồ dùng cá nhân với người khác.
  • Bổ sung kiến thức về giáo dục giới tính sẽ giúp mọi người phòng tránh và bảo vệ mình trước các tác nhân gây bệnh.
  • Có chế độ ăn uống khoa học, thường xuyên luyện tập thể dục tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Bên cạnh việc khám sức khỏe định kì, mọi người cần trang bị cho mình kiến thức cơ bản để phòng tránh mắc các bệnh xã hội nói chung và bệnh lậu nói riêng.

Trên đây là những thông tin về thời gian ủ bệnh lậu bao lâu thì phát bệnh, cách nhận biết và chữa trị. Hy vọng qua bài chia sẻ này, mọi người sẽ nắm được thời gian ủ bệnh lậu là bao lâu, đồng thời có cách phát hiện để chữa trị bệnh kịp thời, an toàn và hiệu quả.

Nếu cần tìm hiểu thêm bất cứ thông tin hoặc vấn đề nào liên quan đến bệnh lậu cũng như các bệnh xã hội khác, xin vui lòng liên hệ qua số hotline 0243.9656.999 để nhận tư vấn và giải đáp cụ thể từ chuyên gia.