Bệnh lậu và những nguy hiểm không thể xem nhẹ
Bệnh lậu là một trong những bệnh lý xã hội nguy hiểm và phổ biến có số người mắc bệnh cao nhất hiện nay và là mối đe dọa trực tiếp của toàn xã hội. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời, bệnh lậu sẽ gây ra những biến chứng khó lường đe dọa sức khỏe và tính mạng của người mắc bệnh. Do đó, nắm bắt các kiến thức quan trọng về bệnh lậu là cách giúp mọi người phòng tránh được căn bệnh có tính lây lan phổ biến này, đồng thời bảo vệ sức khỏe của bản thân và những người bên cạnh.
Tìm hiểu bệnh lậu là gì và những điều liên quan cần biết
Nói đến bệnh lậu là nói đến bệnh lý xã hội phổ biến có mức độ nguy hiểm cao và lây truyền rất nhanh trong cộng đồng.
Bệnh lậu do song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Đây là loại vi khuẩn ký sinh chủ yếu tại bộ phận sinh dục của người, ở cả nam và nữ. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến nhất là ở nam nữ trong độ tuổi sinh sản.

Bệnh lậu chủ yếu lây truyền qua quan hệ tình dục với người bệnh hoặc lây từ mẹ sang con. Một số ít trường hợp do dùng chung chậu, khăn, quần áo với người đã bị nhiễm lậu cầu khuẩn…Vi khuẩn lậu không chỉ được tìm thấy tại bộ phận sinh dục, mà còn được phát hiện tại mắt, miệng, hậu môn…
Các dấu hiệu nhận biết bệnh lậu
Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây bệnh lậu sau khi xâm nhập vào cơ thể thường không có những biểu hiện cụ thể ngay mà thường sau 10-20 ngày mới xuất hiện dấu hiệu của bệnh.
Các dấu hiệu, triệu chứng, tiến triển và biến chứng của bệnh lậu ở nam và nữ rất khác nhau. Bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm do song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Đây là loại vi khuẩn ký sinh chủ yếu tại bộ phận sinh dục của người, ở cả nam và nữ. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến nhất là ở nam nữ trong độ tuổi sinh sản.
1/ Bệnh lậu cấp tính
Bệnh lậu do song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae hình hạt cà phê xếp với nhau thành từng cặp và tấn công nhanh chóng vào vùng niêm mạc tại cơ quan sinh dục. Thời gian phát bệnh chỉ trong 3-5 ngày. Bệnh lậu cấp tính nếu được phát hiện và điều trị sớm thì sẽ rất nhanh khỏi.
Bệnh lậu cấp tính có đầy đủ các triệu chứng của bệnh lậu nói chung. Ngoài ra, người bệnh có thể nhận biết dấu hiệu của bệnh qua một số biểu hiện khác như viêm niệu đạo, đau rát cơ quan sinh dục và chảy mủ vàng hôi hám.
>> Xem thêm: Bệnh lậu miệng và những điều cần phải biết [Tìm hiểu ngay]
Ở nữ giới, do cấu tạo cơ quan sinh dục phức tạp, nằm sâu trong cơ thể nên sau thời gian ủ bệnh thì các dấu hiệu của bệnh lậu cấp tính vẫn chưa được biểu hiện rõ ràng. Đa số chị em sẽ chỉ thấy nóng rát vùng kín, môi lớn, môi bé và âm đạo hơi sưng đỏ, đi tiểu đau buốt, khó khăn.
Nam giới bị lậu cấp tính sẽ có các dấu hiệu rõ rệt như lỗ tiểu sưng tấy, tiểu đau, tiểu buốt, nước tiểu có lẫn mủ vàng hôi, đau khi quan hệ tình dục. Nhìn chung, lậu cấp tính ở nam giới biểu hiện khá rầm rộ và phát hiện rất dễ dàng.
Bệnh lậu cấp tính là bệnh mới ở giai đoạn đầu, người bệnh sẽ chỉ chớm có những tổn thương nhẹ, vi khuẩn lậu chưa tấn công vào sâu bên trong cơ thể. Nữ giới nếu điều trị kịp thời sẽ tránh được nguy cơ viêm nhiễm tử cung và giảm nguy gây cơ vô sinh. Nam giới nếu được phát hiện và điều trị sớm cũng sẽ không bị viêm nhiễm sang tinh hoàn, mào tinh, tuyến tiền liệt và bảo toàn được khả năng sinh sản.
Hiện nay, với sự tiến bộ của y học hiện đại đã có nhiều loại thuốc kháng sinh đặc trị bệnh lậu cấp tính. Tùy theo từng trường hợp của người bệnh mà bác sĩ sẽ có những chỉ định điều trị thích hợp.
Người bệnh không nên để bệnh lậu chuyển sang giai đoạn mạn tính mới đi khám. Bệnh nặng sẽ rất khó chữa khỏi triệt để. Mặt khác, bệnh sau khi chữa khỏi cũng sẽ để lại những tổn thương nặng nề ở cơ quan sinh sản, ảnh hưởng chức năng sinh lý và khả năng sinh con.
2/ Bệnh lậu mạn tính
Bệnh lậu mạn tính là do người bệnh khi mắc bệnh lậu ở giai đoạn cấp tính nhưng không được phát hiện và điều trị sớm nên bệnh chuyển biến nặng hơn và chuyển sang giai đoạn mạn tính.

Thông thường, bệnh lậu khi còn ở giai đoạn cấp tính, nếu không được điều trị sớm, sau thời gian một tháng kể từ lúc phát bệnh sẽ chuyển sang mạn tính.
Các triệu chứng của bệnh lậu mạn tính.
Ở nam giới, ngoài những triệu chứng xuất hiện trong giai đoạn cấp tính thì còn có thêm các triệu chứng khá như lỗ sáo chảy mủ màu vàng, tiểu buốt, đau vùng thắt lưng, xuất tinh về đêm, trong tinh dịch thường có lẫn máu.
>> Xem thêm: Bệnh lậu ở mắt dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị hiệu quả
Ở nữ giới, dấu hiệu bệnh lậu mạn tính rất khó phát hiện vì ở giai đoạn cấp tính không có biểu hiện gì rõ rệt, tới giai đoạn mạn tính các dấu hiệu cũng rất mờ nhạt. Khi bệnh phát ra triệu chứng, phụ nữ mới thấy một vài dấu hiệu như tiểu rắt, đau khi quan hệ tình dục, viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung, vùng âm đạo chảy mủ vàng lẫn vào khí hư và có mùi hôi.
Việc điều trị bệnh lậu ở giai đoạn mạn tính sẽ khó khăn hơn vì lúc này bệnh lậu đã có các biến chứng và gây nên những tác động xấu đến sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, việc nhận biết sớm những dấu hiệu bệnh lậu mạn tính là cơ hội khả quan nhất để người bệnh có thể chữa dứt điểm bệnh lậu.
Các dấu hiệu nhận biết bệnh lậu ở nam giới
Nam giới là đối tượng dễ mắc bệnh lậu nhất và có tỉ lệ người mắc bệnh cao gấp 3 lần nữ giới. Bệnh xảy ra ở nam giới không loại trừ tuổi tác.
Khi có quan hệ tình dục 1 lần với người mắc bệnh lậu, khả năng lây bệnh sẽ là 60-80%. Thời gian ủ bệnh của nam giới mắc bệnh lậu cấp tính là 3-5 ngày. Theo các chuyên gia nam học, bệnh lậu ở nam giới khi có những triệu chứng mắc bệnh, nếu không điều trị trong vòng 1 tháng bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính, khó chữa và có nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chức năng sinh lý và khả năng sinh sản.
Các triệu chứng của bệnh lậu ở nam giới có thể xuất hiện bất cứ nơi nào trên cơ thể, trong khoảng từ 1 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc với tác nhân gây bệnh
- Viêm niệu đạo là biểu hiện thường gặp nhất của bệnh lậu ở nam giới với các biểu hiện khó chịu như: Đái buốt và ra mủ, thường kèm theo phù nề và đỏ miệng sáo.
- Chảy mủ niệu đạo là một triệu chứng đặc trưng của bệnh lậu, mủ màu vàng hoặc vàng xanh, số lượng nhiều làm cho người bệnh rất lo lắng, bất an.
- Nước tiểu màu đục, có mùi nặng, đi tiểu đau và tiểu nhiều lần trong ngày.
- Hậu môn chảy máu, ngứa, đau khi đi đại tiện.
- Đau ở tinh hoàn hoặc bìu, xuất tinh ra máu.
- Đau dọc niệu đạo và vùng sống lưng kéo xuống bụng dưới,
- Cơ thể có triệu chứng ớn lạnh, sốt nhẹ
Các dấu hiệu nhận biết bệnh lậu ở nữ giới
Hiện nay tỉ lệ nữ giới mắc bệnh lậu cũng ngày một tăng cao. Bệnh xâm nhập âm thầm và phát triển lặng lẽ nên rất khó phát hiện ra các dấu hiệu sớm của bệnh nên nguy cơ lây lan bệnh rất nhanh.
Theo các chuyên gia phụ khoa, biểu hiện của bệnh lậu ở nữ giới ít rầm rộ cả trong giai đoạn cấp và mãn tính. Sau khi lậu cầu khuẩn xâm nhập vào cơ thể thông qua niệu đạo, vi khuẩn thích ứng nhanh với các tế bào mô bì trụ ở niêm mạc đường tiết niệu, gây viêm tại chỗ, kéo theo bạch cầu đa nhân đến để thực bào, từ đó trở thành tổ chức hoại tử trong quá trình viêm và thoát ra ngoài theo nước tiểu, có màu trắng hơi vàng. Sau đó, vi khuẩn tiếp tục phát triển và đi dọc theo đường niệu đạo, đi đến đâu gây viêm đến đó như viêm ống dẫn trứng, buồng trứng.

- Tỷ lệ nữ bị mắc bệnh lậu sau một lần quan hệ tình dục với đàn ông bị bệnh vào khoảng 60-80%.
- Viêm ống cổ tử cung là biểu hiện đầu tiên của bệnh lậu nữ.
- Khí hư nhiều, tiểu khó, ra máu giữa kỳ kinh, rong kinh...
- Vùng kín sưng đỏ kèm theo ngứa ngáy, khó chịu.
- Đau đớn khi quan hệ tình dục.
- Cơ thể sốt cao, mệt mỏi, chán ăn,.
- Biểu hiện lâm sàng: âm hộ viêm đỏ có mủ vàng xanh kèm theo đái buốt.
Bệnh nhân có thể chỉ có đơn độc một triệu chứng hoặc có nhiều triệu chứng. Biểu hiện các triệu chứng có thể rất nhẹ hoặc rầm rộ. Nếu tiến hành nội soi cổ tử cung và âm đạo sẽ thấy chúng bị sưng phù, tấy đỏ chạm vào rất dễ chảy máu, khí hư bám thành từng mảng lớn.
Các con đường lây nhiễm chính của bệnh lậu
Đối tượng dễ mắc bệnh lậu thường là những người có quan hệ tình dục không an toàn, đời sống tình dục khá phưc tạp, có nhiều bạn tình và không biết biện pháp phòng tránh an toàn, không nắm được con đường lây nhiễm của bệnh lậu nên có nhiều trường hợp mắc bệnh do tâm lý chủ quan hoặc vô tình.
Ngoài con đường chính là quan hệ tình dục không an toàn dẫn đến lây truyền bệnh lậu thì việc sinh hoạt như: Hôn nhau, mặc chung quần áo, sử dụng chung khăn mặt, thau chậu với người bệnh cũng có thể dẫn đến lây truyền bệnh lậu. Đây là những cách lây truyền bệnh mà mọi người không thể ngờ tới. Vậy thực chất những con đường lây truyền bệnh lậu là:
- Lây truyền qua đường tình dục: Đây là con đường lây nhiễm chủ yếu nhất và nhanh nhất của bệnh lậu. Những trường hợp quan hệ tình dục không an toàn bằng đường sinh dục, đường miệng, quan hệ đồng giới... đều có nguy cơ cao lây nhiễm bệnh lậu.
Đây là nguyên nhân chủ yếu thường gặp và nhanh nhất đối với sự lây truyền của bệnh lậu vì niêm mạc vùng bộ phận sinh dục rất mỏng, chứa nhiều mạch máu, khi tiếp xúc dễ gây ra các tổn thương nhỏ. Cơ quan sinh dục lại là nơi ẩm ướt lý tưởng cho vi khuẩn cư ngụ, do vậy rất thuận lợi để chúng xâm nhập sang cơ thể người lành và gây bệnh.
Một số trường hợp quan hệ bằng đường miệng hay hậu môn cũng có nguy cơ lây bệnh rất cao.

- Lây truyền qua đường máu: Sử dụng chung bơm kim tiêm có dính máu, đi hiến máu hoặc truyền máu... có thể dẫn đến lây nhiễm bệnh lậu.
- Lây truyền từ mẹ sang con: Nếu trong quá trình mang thai, người mẹ mắc bệnh lậu mà không được điều trị thì sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi, dẫn đến sảy thai, sinh non... Em bé ra đời bởi bà mẹ mắc bệnh lậu có thể bị vi khuẩn lậu xâm nhập trực tiếp vào mắt hoặc đường hô hấp rất nguy hiểm.
- Lây truyền qua sự tiếp xúc gián tiếp: Dùng chung các đồ dùng cá nhân với người bệnh như khăn mặt, khăn tắm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng...cũng có nguy cơ lây bệnh. Tuy nhiên khả năng này rất ít khi xảy ra.
- Có các vết thương hở: Vi khuẩn lậu dễ dàng xâm nhập vào đường máu qua các vết thương hở và đi vào cơ thể để gây bệnh. Cho nên, khi có thể có các vết thương hở, cần chăm sóc cẩn thận. Đặc biệt, không dùng chung các dụng cụ có dính máu hoặc dịch cơ thể như: bơm kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng,… để tránh nguy cơ mắc bệnh.
- Khả năng miễn dịch suy giảm: Với những người có khả năng miễn dịch kém, sẽ dễ dàng mắc các bệnh nhiễm trùng khác nhau, trong đó có bệnh lậu. Khi tiếp xúc với mầm bệnh có trong quần áo, khăn mặt, đồ dùng cá nhân của người bệnh sẽ có nguy cơ bị nhiễm bệnh.
- Thiếu kiến thức về sức khỏe sinh sản, giáo dục giới tính: Việc thiếu kiến thức thông thường về sức khỏe giới tính không chỉ làm tăng nguy cơ mắc bệnh lậu mà còn tăng khả năng mắc các bệnh xã hội nói chung.
Bệnh lậu có thể lây truyền qua nhiều con đường khác nhau, mọi sự chủ quan của mọi người đều có thể dẫn đến tình trạng lây bệnh. Nhận thức đúng đắn về con đường lây truyền bệnh lậu chính là cách bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
Cách điều trị bệnh lậu hiệu quả triệt để an toàn
Bệnh lậu là bệnh lý xã hội nguy hiểm lây lan nhanh nhưng không phải không có biện pháp chữa trị. Các chuyên gia vè bệnh xã hội khuyến cáo người bệnh khi có các dấu hiệu: Tiểu đau, tiểu buốt, tăng dịch tiết âm đạo, chảy máu bất thường ở âm đạo, đau khi giao hợp…thì cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và chữa trị kịp thời.
Điều trị bệnh lậu bằng thuốc: Theo đánh giá của các chuyên gia, thuốc chữa bệnh lậu là phương pháp khá đơn giản và có thể áp dụng được với những bệnh nhân bị bệnh lậu giai đoạn cấp tính.
Tuy nhiên, thuốc không có khả năng tăng cường hệ miễn dịch nên sau một thời gian bệnh có thể tái phát trở lại. Ngoài ra, hiện nay xuất hiện chủng lậu cầu khuẩn mới có khả năng kháng thuốc đã khiến cho hiệu quả điều trị bệnh lậu bằng thuốc không đạt được như mong muốn.
Hiện nay, cách điều trị bệnh lậu phổ biến nhất đó chính là: Liệu pháp Đông tây y kết hợp.
%20(1).jpg)
Tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, khi người bệnh phát hiện các dấu hiệu nguy cơ của bệnh lậu và đến thăm khám, các bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh làm các xét nghiệm quan trọng và cần thiết để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh và tình trạng bệnh cụ thể.
Sau khi có kết quả xét nghiệm, tùy theo tình trạng bệnh của mỗi trường hợp mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.
Người bệnh sẽ được sử dụng thuốc kháng sinh chuyên khoa đặc trị kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu bằng thiết bị y tế chuyên dụng hiện đại tác động trực tiếp vào khu vực ổ bệnh, tiêu diệt triệt để vi khuẩn lậu mà không làm ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh.
- Không gây đau đớn
- Không tổn thương tới những vùng da xung quanh
- Không biến chứng
- Không ảnh hưởng đến khả năng sinh lý của bệnh nhân
- Ngăn ngừa bệnh tái phát.
Trong quá trình điều trị bệnh lậu, người bệnh cò được dùng kết hợp thuốc Đông y có tác dụng giải trừ độc tố, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, cân bằng nội tiết tố, giúp người bệnh hồi phục nhanh, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Ưu điểm của phương pháp điều trị bệnh lậu bằng thuốc tây y và vật lý trị liệu là:
- Thời gian điều trị ngắn, không gây đau đớn hay tổn thương, không chảy máu, hạn chế tối đa biến chứng và tác dụng phụ. Người bệnh hồi phục sức khỏe nhanh.
- Trường hợp điều trị theo phác đồ thông thường không có tác dụng do hiện nay lậu có thể kháng lại nhiều loại kháng sinh -> thực hiện phương pháp nuôi cấy tế bào, tìm vi khuẩn lậu và điều trị đặc biệt.
Ngoài ra cần lưu ý: Các trường hợp bị lậu không điều trị mà tự ý uống kháng sinh tại nhà sẽ gây ra lậu mãn tính, khó điều trị theo phác đồ thông thường.
Các biện pháp phòng tránh bệnh lậu an toàn
Các chuyên gia bệnh xã hội khuyến cáo: Bệnh lậu là bệnh lý xã hội nguy hiểm và phổ biến nhất hiện nay, với nhiều con đường lây nhiễm khác nhau, bệnh có tốc độ lan truyền rất nhanh trong cộng đồng. Vì vậy để phòng tránh bệnh an toàn và hiệu quả, mọi người cần chú ý các vấn đề sau:
- Có biện pháp quan hệ tình dục an toàn, chung thủy một vợ, một chồng.
- Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.
- Không dùng chung quần áo, đồ dùng cá nhân với người khác.
- Bổ sung kiến thức về giáo dục giới tính sẽ giúp mọi người phòng tránh và bảo vệ mình trước các tác nhân gây bệnh.
- Có chế độ ăn uống khoa học, thường xuyên luyện tập thể dục tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Bên cạnh việc khám sức khỏe định kì, mọi người cần trang bị cho mình kiến thức cơ bản để phòng tránh mắc các bệnh xã hội nói chung và bệnh lậu nói riêng.
Với những thông tin trên đây, mọi người có thể hiểu được bản chất bệnh lậu là gì, nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và cách phòng tránh cũng như điều trị bệnh, để có cách bảo vệ tốt nhất sức khỏe của bản thân.
Nếu cần tìm hiểu thêm bất cứ thông tin hoặc vấn đề nào liên quan đến bệnh lậu cũng như các bệnh xã hội khác, xin vui lòng liên hệ qua số hotline 0243.9656.999 để nhận tư vấn và giải đáp cụ thể từ chuyên gia.