Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không [Chuyên gia giải đáp]
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không là vấn đề quan tâm của rất nhiều người. Đây là một trong những bệnh lý xã hội nguy hiểm có tỉ lệ người mắc bệnh rất cao bởi nhiều con đường lây truyền khác nhau. Chính vì vậy mà có rất nhiều người mắc bệnh lậu nhưng không biết nguyên nhân. Trong bài viết dưới đây, bác sĩ Lê Văn Minh tại phòng khám Đa khoa Quốc Cộng Đồng sẽ giải đáp giúp mọi người về thắc mắc này.
Tìm hiểu bệnh lậu và con đường lây nhiễm
Lậu là một trong những bệnh lý xã hội nguy hiểm do do vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae – gây nên.
Tương tự như các bệnh lý xã hội khác, bệnh lậu lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn, do đó số người mắc bệnh lậu trong cộng đồng luôn không ngừng tăng cao.
Không chỉ lây truyền qua đường tình dục mà bệnh lậu còn có khả năng lây qua nhiều con đường khác nhau. Vậy, bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Theo bác sĩ Lê Văn Minh tại phòng khám Đa khoa Quốc Cộng Đồng thì con đường lây nhiễm bệnh lậu chủ yếu là do quan hệ tình dục không an toàn, cho nên vị trí những bệnh xuất hiện thường là ở bộ phận sinh dục. Tuy nhiên, với lối quan niệm về quan hệ tình dục trong giới trẻ đang ngày càng thoáng, thì tỷ lệ người mắc bệnh lậu qua đường miệng cũng không ngừng tăng cao.
Bên cạnh đó, quan hệ tình dục bằng miệng rất khó để sử dụng biện pháp bảo vệ an toàn, vì thế những người đã từng xảy ra quan hệ tình dục bằng miệng với người bệnh đều có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh. Đặc biệt, bệnh lậu ở miệng còn tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hiểm đe dọa đến tính mạng người bệnh, nếu bệnh không được điều trị sớm và đúng cách.
Từ đó có thể hiểu rằng, bệnh lậu có thể lây nhiễm qua đường nước bọt nếu các bạn có sự tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh như quan hệ tình dục bằng miệng, hôn, sử dụng chung đồ dùng vệ sinh răng miệng…

Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Con đường lây nhiễm bệnh lậu bằng nước bọt thường có tính chất 2 chiều vì bệnh có thể lây nhiễm từ cơ quan sinh dục sang đường miệng và ngược lại. Khi đó, miệng sẽ tiếp xúc trực tiếp với cơ quan sinh dục, nếu một trong hai bộ phận có chứa khuẩn lậu thì khả năng bị nhiễm bệnh lên đến 95%.
Bệnh lậu có thể lây nhiễm từ đường miệng sang các cơ quan sinh dục thông qua nước bọt hoặc những vết thương, vết trầy xước ở trên niêm mạc của 2 bộ phận. Khi cơ quan sinh dục bị nhiễm bệnh, sẽ xuất hiện một số biểu hiện như tiểu rắt, tiểu buốt, đau, có cảm giác ngứa ngáy ở cơ quan sinh dục đặc biệt là khi quan hệ, xuất hiện mủ chảy ra từ niệu đạo, nóng sốt, cả người mệt mỏi, bị nổi hạch…
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Bệnh lậu khi lây nhiễm từ cơ quan sinh dục sang đường miệng sẽ có một số biểu hiện như: Miệng, lưỡi, vòm họng của người bệnh bắt đầu xuất hiện những mảng màu trắng, viêm loét, và sưng tấy khiến người bệnh đau đớn. Biểu hiện nay rất dễ bị nhầm lẫn với tình trạng viêm họng nếu như không được kiểm tra kỹ lưỡng.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Bệnh lậu lây nhiễm qua đường miệng có thể do sử dụng chung đồ dùng vệ sinh răng miệng với người bị bệnh. Cũng có thể là do sử dụng chung khăn mặt, bồn rửa tay… Tuy nhiên, theo các chuyên gia khả năng bệnh lây nhiễm qua đường này thường không quá cao, bởi vì khuẩn lậu không thể tồn tại quá lâu ở môi trường bên ngoài.
>> Xem thêm: Bệnh lậu có nguy hiểm không chữa trị ngay khi còn có thể
Chỉ cần niêm mạc miệng của bạn bị trầy xước hoặc bạn gặp các vấn đề về răng miệng như nhiệt miệng, loét miệng thì các vi khuẩn gây bệnh lậu, virus gây bệnh sùi mào gà rồi các virus gây bệnh xã hội khác... sẽ xâm nhập vào khoang miệng, cổ họng, hầu họng, thậm chí là thực quản và gây bệnh. Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Ngoài việc quan hệ tình dục qua đường miệng dẫn đến bệnh lậu ở nữ và nam giới thì việc tiếp xúc với bệnh nhân mắc bệnh lậu thông qua việc hôn hoặc dùng chung bàn chải đánh răng, đồ dùng ăn uống cũng có thể dẫn đến lây bệnh lậu giang mai.
Dùng tay kích thích: Việc dùng tay kích thích sẽ khiến lậu cầu khuẩn dính vào tay, nó gây bệnh lậu ở miệng khi bạn vô ý quệt tay lên miệng.
Cử chỉ thân mật: Nếu bạn hôn hay thơm người mắc lậu thì có nguy cơ cao bạn mắc phải căn bệnh này.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Nắm được các nguyên nhân gây ra bệnh lậu ở miệng là cách tốt nhất giúp người bệnh có thể phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh và có biện pháp chữa bệnh kịp thời, hiệu quả.
Bên cạnh việc lây nhiễm qua đường nước bọt hay còn gọi là đường miệng thì bệnh lậu còn lây truyền qua một số con đường khác như:
Lây truyền qua đường máu: Sử dụng chung bơm kim tiêm có dính máu, đi hiến máu hoặc truyền máu... có thể dẫn đến lây nhiễm bệnh lậu.
- Lây truyền từ mẹ sang con: Nếu trong quá trình mang thai, người mẹ mắc bệnh lậu mà không được điều trị thì sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi, dẫn đến sảy thai, sinh non... Em bé ra đời bởi bà mẹ mắc bệnh lậu có thể bị vi khuẩn lậu xâm nhập trực tiếp vào mắt hoặc đường hô hấp rất nguy hiểm.
- Lây truyền qua sự tiếp xúc gián tiếp: Dùng chung các đồ dùng cá nhân với người bệnh như khăn mặt, khăn tắm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng...cũng có nguy cơ lây bệnh. Tuy nhiên khả năng này rất ít khi xảy ra.
Bệnh lậu có thể lây truyền qua nhiều con đường khác nhau, mọi sự chủ quan của mọi người đều có thể dẫn đến tình trạng lây bệnh. Nhận thức đúng đắn về con đường lây truyền bệnh lậu chính là cách bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
Triệu chứng khi mắc bệnh lậu ở miệng do lây qua đường nước bọt
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không là điều đã được khẳng định. Do đó , mọi người đã biết không chỉ lây qua quan hệ tình dục không an toàn mà giờ đây bệnh lậu còn có thể lây qua đường nước bọt. Nếu mọi người quan hệ tình dục bằng đường miệng hoặc có tiếp xúc với người bệnh như hôn môi, dùng chung bàn chải đánh đồ dùng cá nhân có dính nước bọt của người bệnh cũng có khả năng mắc bệnh lậu là rất cao. Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Khi bị bệnh lậu qua đường nước bọt, vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae xâm nhập và tấn công vào khoang miệng qua nhiều con đường khác nhau thì sau 5-10 ngày, bệnh sẽ có những dấu hiệu biểu hiện cụ thể như:

- Niêm mạc miệng sưng đỏ, lở loét
- Xuất hiện các mụn mủ trắng hoặc vàng.
- Đau rát họng
- Trong khoang miệng và vòm họng sưng tấy
- Xuất hiện những lớp dịch mủ màu vàng hoặc trắng
- Biểu hiện khác như: Sốt, cơ thể mệt mỏi, có cảm giác buồn nôn…
- Hạch bạch huyết mọc nhiều, sưng to.
- Mùi hôi nồng nặc xuất hiện ở các vết loét.
- Đau khi nuốt nước bọt hoặc ăn thức ăn.
- Sau thời gian kéo dài, khuẩn lậu phát triển mạnh mẽ với những biểu hiện xuất hiện những mảng trắng, đau rát vùng trên amidan, vòm họng và khoang miệng, lưỡi.
- Bệnh chuyển thành viêm loét niêm mạc miệng, những mảng trắng trong miệng chuyển thành mủ lớn, bong, chảy ra hoặc trôi vào cổ họng thành đờm gây ho nhiều, đau rát cổ họng kéo dài.
- Biến chứng viêm họng liên cầu: đau cổ họng, sưng hạch, rát họng…
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Các biểu hiện của bệnh lậu ở miệng khiến bệnh nhân nhầm tưởng mình bị nhiệt miệng hoặc viêm họng. Nhiều bệnh nhân thường tùy tiện ra hiệu mua thuốc kháng sinh về uống nhưng không thấy đỡ, các triệu chứng bệnh lậu ở miệng vẫn cứ kéo dài và diễn biến dai dẳng.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Hầu hết các trường hợp mắc lậu ở miệng đều là do quan hệ tình dục bằng miệng với người mắc bệnh. Do đó, vi khuẩn lậu xâm nhập vào đường miệng, cũng đồng thời xâm nhập vào cả đường sinh dục của bệnh nhân. Nghĩa là triệu chứng bệnh lậu ở miệng thường đi kèm với các dấu hiệu triệu chứng sau: Đi tiểu đau buốt, khó chịu; dịch sinh dục ra nhiều kèm mùi hôi khó chịu; cơ quan sinh dục sưng tấy, ngứa ngáy; quan hệ tình dục bị đau rát, hứng thú quan hệ suy giảm; cảm giác đau bắt đầu từ vùng bụng dưới, đau vùng sống lưng và vùng xương chậu…
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Các dấu hiệu nhận biết bệnh lậu ở miệng rất rõ ràng và cụ thể, tuy nhiên, người bệnh thường dẽ nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng, viêm họng nên tự ý ra hiệu thuốc mua thuốc viêm họng về sử dụng. Điều này rất nguy hiểm bởi vì có nhiều thầy thuốc không có kinh nghiệm, khi thấy họng bệnh nhân sưng tấy, mưng mủ thường chẩn đoán nhầm với viêm họng thông thường và kê kháng sinh cho uống. Hậu quả là bệnh không đỡ mà vi khuẩn lậu trở nên kháng thuốc kháng sinh và cơ thể sẽ xuất hiện triệu chứng lậu mãn tính.
Bệnh lậu lây qua đường nước bọt có nguy hiểm không?
Bệnh lậu lây qua đường nước bọt có nguy hiểm không, việc không giới hạn con đường lây truyền và khả năng lây nhiễm của bệnh lậu cũng là một loại nguy hiểm rình rập và đe dọa sự an toàn của mọi người. Do đó, đề phòng con đường lây nhiễm bệnh là cách tốt nhất mà mọi người nên làm để bảo vệ bản thân trước những mối nguy hại do bệnh lậu mang đến.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Xét về mức độ nguy hiểm của bệnh lậu, các chuyên gia bệnh xã hội cho biết: hậu quả mà bệnh lậu gây ra cho người bệnh tương đương như bệnh giang mai hay sùi mào gà.
Ung thư vòm họng, viêm loét miệng, nhiễm trùng họng, viêm phế quản… là những biến chứng nghiêm trọng mà bệnh lậu ở miệng có thể gây ra cho người bệnh nếu không chữa trị kịp thời.
>> Xem thêm: Những biến chứng bệnh lậu không thể xem nhẹ
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Người bị bệnh lậu ở miệng thường có hơi thở rất hôi thối, làm ảnh hưởng đến tự tin bản thân trong giao tiếp với những người xung quanh.
Ngoài ra, bệnh lậu ở miệng cũng gây nguy hiểm cho sức khỏe: Người bệnh nếu không được phát hiện và điều trị sớm, vi khuẩn lậu ở đường miệng sẽ đi vào hạch và lan vào đường máu của bệnh nhân, gây ra các vấn đề về xương, khớp… rất khó chữa trị. Bên cạnh đó, bệnh lậu ở miệng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra ung thư vòng họng, một loại ung thư nguy hiểm, có khả năng gây tử vong cho người bệnh.
- Bệnh lậu ở miệng có thể gây ung thư vòm họng
Bệnh lậu ở miệng có thể gây ung thư vòm họng, đe dọa trực tiếp sức khỏe và tính mạng của người bệnh.
.jpg)
- Gây nhiễm trùng khớp xương
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Bệnh lậu ở miệng khiến cho các lậu cầu khuẩn lây lan từ đường miệng vào trong máu, gây nhiễm trùng khớp xương. Trong nhiều trường hợp, lậu cầu khuẩn sẽ xâm nhập vào tim, não... và gây nên nhiều nguy hại nghiêm trọng.
- Bệnh lậu ở miệng đe dọa sức khỏe và tính mạng của thai nhi
Đối với phụ nữ mang thai, việc mắc bệnh lậu sẽ đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của thai nhi.
- Lây nhiễm cho người khác
Nếu nữ giới bị lây bệnh lậu từ đường miệng sang bộ phận sinh dục thì sẽ có nguy cơ bị viêm vùng chậu, khiến tử cung, ống dẫn trứng bị ảnh hưởng, dẫn tới vô sinh.
- Khó khăn trong ăn uống
Lậu ở miệng khiến người bệnh gặp khó khăn trong ăn uống và vệ sinh răng miệng hằng ngày. Điều này, khiến họ cảm thấy tự ti khi giao tiếp và trò chuyện với người khác.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Để nhận biết sớm những triệu chứng của bệnh lậu ở miệng, ở họng, mọi người nên chủ động trong việc phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Nếu có quan hệ với đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh lậu thì bạn cần chú ý theo dõi những dấu hiệu bất thường của cơ thể và nên có động thái thăm khám sớm để phát hiện bệnh kịp thời và có phương án điều trị thích hợp.
Do những biểu hiện sưng mủ nghiêm trọng tại vùng khoang miệng. Bệnh lâu ở miệng có thể tiềm ẩn nhiều biến chứng nghiêm trọng, gây nguy cơ vô sinh cao ở nữ giới và khả năng điều trị dứt điểm bị hạn chế.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Nữ giới nếu bị lây nhiễm khuẩn lậu từ miệng của bạn tình sang bộ phận sinh dục có nguy cơ bị viêm vùng chậu cao, tử cung co thắt dẫn đến những tác động nguy hiểm đến ống dẫn trứng và buồng trứng, nguy cơ vô sinh cao.

Mủ ở miệng khi bị lậu khi nuốt vào cổ họng sẽ khiến khuẩn lậu phát triển mạnh mẽ sâu vào cổ họng và cơ thể. Nếu đi vào màu có thể gây nhiễm trùng xương khớp, rác động lớn đến sự hoạt động của não và tim.
Phụ nữ giai đoạn mang thai nếu nhiễm khuẩn lậu có thể tác động sự phát triển và tính mạng của thai, khả năng gây viêm màng ối cao cũng như dễ gặp phải tình trạng sẩy thai, sinh non.
Lời khuyên của chuyên gia giúp phòng tránh bệnh an toàn
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Các chuyên gia bệnh xã hội cho biết: Để phòng tránh các con đường lây nhiễm của bệnh lậu, mọi người cần chú ý:
Ngay khi phát hiện bản thân bị nhiễm bệnh lậu qua đường nước bọt, các bạn không được tự ý mua thuốc về nhà điều trị, mà cần phải có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa thông qua quá trình thăm khám trực tiếp. Nhằm tránh những biến chứng nguy hiểm có thể đe dọa đến sức khỏe cũng như tính mạng bản thân.
Quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ tình dục bằng miệng, sử dụng bao cao su để quan hệ.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Hạn chế quan hệ tình dục bằng miệng, vì không có gì đảm bảo rằng bạn cơ quan sinh dục của bạn không tiềm ẩn những vi khuẩn lậu. Nếu thực hiện oralsex cần có những kiến thức về nó một cách kỹ càng nhất.
Nhận thấy đối tượng quan hệ có các biểu hiện bất thường, không nên tiếp xúc thân mật. Hạn chế tiếp xúc khi có vết thương hở giữa bản thân và người bị khuẩn lậu ở miệng.
Giữ gìn cơ thể và bộ phận sinh dục sạch sẽ, đặc biệt là sau mỗi lần quan hệ để đảm bảo phòng tránh nguy cơ lây nhiễm các loại khuẩn bệnh xã hội.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Khi sử dụng tay kích thích trong quá trình “yêu” thì không đưa tay vào miệng để tránh vi khuẩn truyền nhiễm vào miệng.
Đặc biệt với những người phụ nữ đang mang thai thì càng không nên thực hiện oralsex, nếu bị bệnh lậu ở miệng thì sẽ gây ảnh hưởng xấu cho thai nhi.
Hãy cùng bạn tình đi khám sức khỏe sinh sản định kỳ để phát hiện bệnh sớm nhất.
Tìm khám bác sĩ chuyên khoa ngay khi nhận thấy có những biểu hiện bất thường ở vùng khoang miệng và bộ phận sinh dục.
Bên cạnh việc khám sức khỏe định kỳ, mọi người cần trang bị cho mình kiến thức cơ bản để phòng tránh mắc các bệnh xã hội nói chung và bệnh lậu nói riêng.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Chuyên gia khám bệnh xã hội cũng khuyến cáo, mọi người nên có quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ với nhiều đối tượng, sống chung thủy một vợ - một chồng đồng thời không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với bất cứ ai để tránh lây nhiễm bệnh lậu và các bệnh xã hội không mong muốn khác.
Phân biệt bệnh lậu ở miệng với bệnh nhiệt miệng
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Các dấu hiệu nhận biết bệnh lậu ở miệng rất rõ ràng và cụ thể, tuy nhiên, người bệnh thường dẽ nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng, viêm họng nên tự ý ra hiệu thuốc mua thuốc viêm họng về sử dụng. Điều này rất nguy hiểm bởi vì có nhiều thầy thuốc không có kinh nghiệm, khi thấy họng bệnh nhân sưng tấy, mưng mủ thường chẩn đoán nhầm với viêm họng thông thường và kê kháng sinh cho uống. Hậu quả là bệnh không đỡ mà vi khuẩn lậu trở nên kháng thuốc kháng sinh và cơ thể sẽ xuất hiện triệu chứng lậu mãn tính.
Bác sĩ Lê Văn Minh tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng hướng dẫn mọi người cách phân biệt bệnh lậu ở miệng với bệnh nhiệt miệng như sau:
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Nếu bị nhiệt miệng, người bệnh sẽ có triệu chứng viêm loét khoang miệng, môi lợi bị sưng đau và đỏ, ăn uống nếu chạm vào vết loét sẽ cảm thấy đau.
Các vết loét do nhiệt miệng thường có bờ đỏ và gây đau nhức khi thức ăn chạm vào.
Nhiệt miệng chỉ xảy ra từ 7-10 ngày sau đó sẽ tự khỏi. Có nhiều người do cơ địa nóng trong nên thường xuyên bị nhiệt miệng thì nên ăn nhiều rau xanh và uống đủ nước mỗi ngày.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Bệnh lậu ở miệng là bệnh lây nhiễm ở miệng mà con đường chủ yếu là quan hệ tình dục bằng miệng. Tuy nhiên, chỉ cần miệng của bạn có vết xước và tiếp xúc với vi khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae, thì vi khuẩn lậu sẽ dễ dàng xâm nhập vào vùng miệng, gây nên bệnh lậu ở miệng. Và căn bệnh bắt đầu có biểu hiện sau 2-3 ngày tiếp xúc với mầm bệnh. Chúng ta cần nắm được những biểu hiện của bệnh lậu ở miệng để phát hiện bệnh được kịp thời.
Bệnh lậu với những giai đoạn phát triển bệnh khác nhau, tính chất của bệnh càng tăng theo từng giai đoạn. Bởi thế khi có những biểu hiện trên, các bạn cần đi tới phòng khám để được chẩn đoán và chữa trị ngay. Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Nếu bạn đang nghĩ đây là căn bệnh chỉ lây qua đường tình dục, lây qua cơ quan sinh dục thì bạn đã lầm. Bởi nó hoàn toàn lây được qua đường miệng, và thậm chí rằng, khả năng lây qua đường miệng không hề thấp hơn qua đường tình dục.
Ngày nay, bệnh lậu ở miệng ngày một gia tăng do những thói quen tình dục của giới trẻ hiện đang có nhiều sự thay đổi. Oral sex ngày một du nhập mạnh mẽ, và được nhiều cặp đôi sử dụng để tăng kích thích, khoái cảm, mới mẻ hơn trong đời sống tình dục. Bởi thế, nếu không có những biện pháp vệ sinh, bảo vệ an toàn thì nguy cơ lây nhiễm là rất cao. Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Nếu bạn muốn thực hiện oral sex thì hãy tìm hiểu thật kỹ về nó để tránh nguy cơ lây nhiễm cho bạn cũng như bạn tình của bạn. Ngoài ra, bạn nên chắc chắn rằng cơ quan sinh dục của bạn thật sạch sẽ, hoặc khi thực hiện các kích thích bằng tay, bạn không nên đưa tay vào miệng, để tránh “truyền nhiễm bắc cầu” ngoài mong muốn.
Bị lậu miệng họng cần phát hiện và chữa trị sớm để hạn chế những biến chứng nguy hiểm mà bệnh gây ra, mặt khác có thể giảm thiểu phần nào được chi phí điều trị bệnh lậu cho người bệnh.
Cách chữa bệnh lậu ở miệng an toàn, dứt điểm và hiệu quả
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Bệnh lậu ở miệng rất nguy hiểm và khó chữa trị, nếu không cẩn thận rất dễ tái phát ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tâm lý của người bệnh.
Việc điều trị bệnh lậu ở miệng đòi hỏi phải được tiến hành tại địa chỉ cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, do bác sĩ giỏi trực tiếp thực hiện bằng phương pháp tiên tiến và hiện đại mới có thể điều trị bệnh lậu dứt điểm và tận gốc.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Việc điều trị bệnh lậu ở miệng bằng thuốc, theo đánh giá của các chuyên gia, thuốc chữa bệnh lậu là phương pháp khá đơn giản và có thể áp dụng được với những bệnh nhân bị bệnh lậu giai đoạn cấp tính.
Tuy nhiên, thuốc không có khả năng tăng cường hệ miễn dịch nên sau một thời gian bệnh có thể tái phát trở lại. Ngoài ra, hiện nay xuất hiện chủng lậu cầu khuẩn mới có khả năng kháng thuốc đã khiến cho hiệu quả điều trị bệnh lậu bằng thuốc không đạt được như mong muốn.
Hiện nay, cách điều trị bệnh lậu ở miệng phổ biến nhất đó chính là: Liệu pháp Đông tây y kết hợp.

Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, khi người bệnh phát hiện các dấu hiệu nguy cơ của bệnh lậu và đến thăm khám, các bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh làm các xét nghiệm quan trọng và cần thiết để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh và tình trạng bệnh cụ thể.
Sau khi có kết quả xét nghiệm, tùy theo tình trạng bệnh của mỗi trường hợp mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.
Người bệnh sẽ được sử dụng thuốc kháng sinh chuyên khoa đặc trị kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu bằng thiết bị y tế chuyên dụng hiện đại tác động trực tiếp vào khu vực ổ bệnh, tiêu diệt triệt để vi khuẩn lậu mà không làm ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh.
- Không gây đau đớn
- Không tổn thương tới những vùng da xung quanh
- Không biến chứng
- Không ảnh hưởng đến khả năng sinh lý của bệnh nhân
- Ngăn ngừa bệnh tái phát.
Bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không? Trong quá trình điều trị bệnh lậu ở miệng, người bệnh còn được dùng kết hợp thuốc Đông y có tác dụng giải trừ độc tố, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, cân bằng nội tiết tố, giúp người bệnh hồi phục nhanh, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Ưu điểm của phương pháp điều trị bệnh lậu ở miệng bằng thuốc tây y và vật lý trị liệu là:
Thời gian điều trị ngắn, không gây đau đớn hay tổn thương, không chảy máu, hạn chế tối đa biến chứng và tác dụng phụ. Người bệnh hồi phục sức khỏe nhanh.
Trường hợp điều trị theo phác đồ thông thường không có tác dụng do hiện nay lậu có thể kháng lại nhiều loại kháng sinh -> thực hiện phương pháp nuôi cấy tế bào, tìm vi khuẩn lậu và điều trị đặc biệt.
Ngoài ra cần lưu ý: Các trường hợp bị lậu ở miệng không điều trị mà tự ý uống kháng sinh tại nhà sẽ gây ra lậu mãn tính, khó điều trị theo phác đồ thông thường.
Trên đây là những thông tin về vấn đề bệnh lậu có lây qua đường nước bọt không. Hy vọng qua bài viết này, mọi người sẽ nắm được các con đường lây truyền của bệnh lậu để có biện pháp phòng tránh bệnh an toàn.
Nếu cần tìm hiểu thêm bất cứ thông tin hoặc vấn đề nào liên quan đến bệnh lậu cũng như các bệnh xã hội khác, xin vui lòng liên hệ qua số hotline 0243.9656.999 để nhận tư vấn và giải đáp cụ thể từ chuyên gia.